ĐỔ BÊ TÔNG MÁI NHÀ DÀY BAO NHIÊU

Hiện nay có 2 cách tính bề dày mái nhà bê tông được nhiều người áp dụng, cụ thể như sau:

Công thức tính mái bê tông cốt thép toàn khối:

h=(D/m)Lng

Trong đó:

  • h được coi là chiều cao toàn khối, tùy thuộc vào từng loại mái dân dụng, công nghiệp hay thương mại.
  • Lng là chiều dài cạnh ngắn.
  • D là trị số phụ thuộc vào tải trọng, thường sẽ dao động trong khoảng 0,8 – 1,4.
  • m là loại dầm, dao động trong khoảng 30 – 35.

Công thức này có giá trị số D và m dao động trong khoảng khá lớn nên chưa được tiện lợi cho người sử dụng.

Chiều dày tối thiểu AIC

Đối với bản kê bốn cạnh (kể cả bản loại dầm), AIC đưa ra trị số h min theo điều kiện độ võng phụ thuộc cả vào độ cứng cả dầm và loại thép.

Khi 0,2 < α < 2,0, chiều dày sàn không nhỏ hơn:

h = Ld [0,8 + (fy/200.000)]/ [36 + 5ß (anpha -0,2)] và 5 in

Khi α>2, chiều dày sàn không nhỏ hơn:

h = Ld [0,8 + (fy/200.000)]/ [36 + 9ß)] và 3,5 in. (3)

Trong đó: α là tỉ số độ cứng của dầm và độ cứng của sàn = EdJd/EsJ.

ĐỔ BÊ TÔNG MÁI MÁC BAO NHIÊU

Với công trình dân dụng, bê tông dùng để đổ mái thường dùng mác 200 hoặc 250. Với các công trình lớn hơn thì dùng mác 300 hoặc hơn tùy vào công trình.

Đổ bê tông mái
Xem thêm:
https://vietnhatvinhphuc.vn/be-tong-viet-nhat-chat-luong-hang-dau-vinh-phuc/
https://vietnhatvinhphuc.vn/nhung-luu-y-khi-do-be-tong-tuoi/

Tags: ,